0: Rest (null)

1: Mục tiêu
Mô tả nội dung toàn bộ bản vẽ trong một câu.


1B: Hướng nhìn

Mắt di chuyển từ vị trí nào tới vị trí nào trên bức tranh.


2: Kỹ thuật DD


4: Đối tượng - Tính chất - Hành vi - Bối cảnh

Xác định đối tượng, tính chất của đối tượng, hành vi (tương tác giữa các đối tượng), bối cảnh (không gian, thời gian).


4B: Vấn đề là gì? Nguyên nhân? 

Mục tiêu? 

Cách thức?


6: 5W1H

Đặt các câu hỏi

Who? What? Where? When? How? Why?


3 (6/2): Why - How - What (Link)

(Các kỹ thuật số 2, 4, 6 có nhiều điểm tương tự nhau, chỉ có một số điểm khác biệt. Tùy vào từng tình huống mà mình lựa chọn kỹ thuật nào để dễ sử dụng hơn.  Kỹ thuật 2 - 4 - 6 là cách thức giúp cho chúng ta định hình được các thông tin quan trọng trong 1 rừng các thông tin khác.)



7 chiếc mũ tư duy

Trắng: thông tin

Đen: Rủi ro

Đỏ: Cảm xúc

Vàng: Tích cực

Xanh lá cây: Sáng tạo

Xanh da trời: Tổng quát

Tím: Tưởng tượng, mơ mộng, bay bổng, hình ảnh


8 (♾️): Liên kết (các mắt xích)

Liên kết các từ khóa với nhau.

Có thể dùng đường mũi tên để thể hiện quan hệ nguyên nhân - kết quả, sử dụng các đường nét đứt, sử dụng các đường nối thông thường...

Link. Connection.


5: Từ khóa tư duy

Sử dụng các từ khóa tư duy để phân tích, làm rõ hơn về vấn đề.

Phân tích. Tổng hợp. Biến đổi. Dự đoán. Phản chứng. (Link 1) (Link 2)


9: Thông tin, information

Số 9 giống hình lá cờ, tượng trưng cho các thông tin liên quan (ngày tháng, chủ đề, tóm tắt ý cả bản vẽ, ứng dụng, câu hỏi, số ký hiệu của bản vẽ, tư liệu tra cứu liên quan...).


10: Layers

- Đọc nhiều lớp.

- Layout nhiều lớp.


Plus + : Bổ sung thông tin (thêm)

Đặt các câu hỏi để tìm thêm thông tin (5W1H - số 6).


Minus - : Lọc thông tin (bớt)

Loại bỏ các thông tin thừa (Link)

Tóm tắt


X (phát tán): Brain storming gồm 2 bước:

- Bước 1: Phát tán thông tin (chỉ đưa ra tất cả các thông tin mà không đánh giá, phân tích, phán xét).

- Bước 2: Đánh giá, phân tích 


: (phân tích): Từ khóa tư duy