MỤC LỤC:

1. Môi trường

2. Tổng quan về đọc sách & học tập

3. Đọc trên thiết bị điện tử

4. Màn hình e-ink

5. Những điều cần khắc phục khi đọc sách

    6. Qui trình đọc

    7. Xác định mục đích đọc

    8. Thư giãn 




    NỘI DUNG:

    1. Môi trường
    Ánh sáng
    Âm thanh
    Bàn ghế
    Loại bỏ các yếu tố xao lãng
    Chuẩn bị những tài liệu cần dùng

    2. Tổng quan về đọc sách & học tập:

    a. Ghi nhớ

    b. Ghi chép

    c. Tập trung

    d. Nhịp điệu khi đọc (nhịp chân)

    e. Tốc độ đọc

    f. Khả năng xử lý & hiểu thông tin


    2c. Tập trung:

    Gạt bỏ những suy nghĩ tản mạn trong đầu.

    Thời gian có thể dài, ngắn phụ thuộc vào tâm lý, cảm giác.

    Thời gian mang tính tương đối.

    Cảm giác dễ chịu hay khó chịu. Cảm giác dễ chịu, thấy thời gian trôi qua nhanh. Cảm giác khó chịu, thấy thời gian trôi qua lâu.

    Cảm giác dễ chịu, tạo sự tò mò, hứng thú khi học tập.


    Nhập tâm vào trang sách, bạn như bị cuốn theo tư tưởng của tác giả, các dòng sự kiện và như được tham dự vào thế giới đằng sau con chữ. 
    Loại bỏ sự xao nhãng.
    Tưởng tượng không có ranh giới nào tồn tại giữa bạn và trang sách đang đọc. Hãy xem như cả thế giới đang ngưng đọng lại trong một không gian vuông vắn trước mặt bạn, chẳng còn gì có thể làm bạn rối trí nữa. 
    Tập trung chính là quá trình trí não chỉ quan tâm, chú ý đến một sự vật, sự việc trong một khoảng thời gian nhất định. 


    3. Đọc trên thiết bị điện tử:

    Chỉnh font

    Chỉnh size

    Chỉnh màu chữ và màu nền

    Chỉnh độ dài của dòng

    Chỉnh số từ/dòng

    Khoảng cách giữa 2 dòng

    Chỉnh ảnh sáng từ màn hình


    4. Màn hình e-ink:

    Máy đọc sách Kindle

    Máy đọc sách Android - Onyx Boox

    Điện thoại Hisense

    Màn hình máy tính Boox Mira


    5. Những điều cần khắc phục khi đọc sách.

    • Mất tập trung
    • Mong muốn đọc hết tất cả các phần trong sách.
    • Đọc theo kiểu tuần tự từ trái sang phải. Đọc từng từ.
    • Phát âm thầm khi đọc.
    • Đọc quay lại.
    • Mất tập trung.
    • Không xác định rõ mục đích khi đọc.


    Đọc thầm:

    Nếu bạn đọc thành tiếng, bạn sẽ phải dừng lại khi đọc ngay từ đầu tiên và chậm hiểu nghĩa của chúng. Khi không đọc lên thành tiếng, bạn có thể đọc cả câu ngay trong một, hai lần lướt mắt và hiểu ngay ý nghĩa của cả cụm từ.

    Cứ "nói" các chữ trong đầu, thường lẩm bẩm môi hay đọc trong thanh quản một cách máy móc. 

    Đọc theo hàng ngang:
    Mắt cứ di chuyển trên từng hàng để đọc từng chữ và từng hàng một, quen đọc từng chữ chứ không chịu nắm ý. 

    Quay lui: 
    Quay lui để đọc lại vì sợ rằng mình đã không có thể nắm được một ý hay hiểu lầm một đoạn văn. 

    Tại sao mắt quay lại?
    Vì đọc thành tiếng.
    Muốn liên kết với các ý trước đó.
    Điều này không tồn tại khi đọc theo ngụm thị giác (photo reading, visual reading).
    Đọc thành tiếng khiến bạn phải đọc lùi lại. Bạn phải quay lại đọc khi không rõ mình đang đọc gì. Bạn phải quay lại các từ, câu trước để tìm lại nội dung. Đó là bởi vì khi đọc thành tiếng, mắt bạn hoạt động nhanh hơn miệng, khi miệng đang đọc phần này thì mắt đã nhìn sang phần khác. Sự không ăn khớp giữa các hoạt động của mắt và miệng khiến bạn rơi vào tình trạng khó hiểu và muốn đọc lại cho chắc chắn.
    Tưởng tượng mỗi từ là một biểu tượng (không phải âm thanh) truyền tải một ý nghĩa. 
    Tắt đôi tai. Giả định đôi tai của bạn là thiết bị có thể điều khiển âm lượng, hãy chuyển nó sang chế độ tắt tiếng. 
    Mở rộng tầm nhìn. Bằng cách thu nhận nhiều từ mỗi dòng, bạn buộc phải đọc nhiều từ một lúc và sẽ làm bạn không còn tạo ra được âm thanh nữa. 
    Xác định các đơn vị ý nghĩa trong câu. Điều này sẽ giảm thiểu việc bạn đọc và phát âm từng từ. 
    đừng cố gắng chạy theo từng từ, từng dòng chữ mà hãy chuyển sự chú tâm vào ý tưởng của văn bản.
    Khi nhìn vào một từ, bạn không còn quan tâm tới các chữ cái riêng biệt nữa. Bạn chỉ nhìn nhận từ như một tổng thể mang ý nghĩa. 
    Cũng như vậy, chúng ta không đọc từng từ một, mà quan tâm tới ý nghĩa của cả cụm.

    6. Qui trình đọc:

    A. Chuẩn bị (prepare):

    1. Môi trường

    2. Xác định mục đích:

    Mình sẽ làm gì với tài liệu này?

    Cần đọc kỹ hay chỉ cần đọc sơ lược?

    Đọc một phần hay đọc toàn bộ cuốn sách?

    Phần nào là quan trọng nhất?

    Vấn đề xuyên suốt cuốn sách là gì?

    Các câu hỏi là gì?

    Lập kế hoạch

    Bây giờ, mình sẽ dành bao nhiêu thời gian để đọc?

    3. Xem trước (preview)

    4. Lập dàn ý


    B. Đọc:

    5. Bổ sung thông tin vào dàn ý

    6. Phân tích

    7. Tái cấu trúc, hệ thống, sắp xếp thông tin.


    C. Ứng dụng:

    8. Thực hành, tiếp nhận phản hồi, chỉnh sửa.

    9. Chia sẻ, mở khóa học, viết lách.


    Qui trình đọc:

    1. Tiếp nhận

    2. Cảm nhận

    3. Chọn lọc

    4. Tư duy. Tái cấu trúc, sắp xếp, hệ thống hóa thông tin.

    5. Ghi nhớ, ghi chú

    6. Áp dụng, rút kinh nghiệm, chỉnh sửa


    7. Xác định mục đích đọc:

    Lập kế hoạch


    8. Thư giãn:

    Tiến vào trạng thái thư giãn khi đọc.

    (The relaxed, alert state of mind and body)


    ___________________

    .Tập trung

    Thích

    Tìm sách phù hợp, dễ, cơ bản, liên quan tới việc mình cần.

    Mình đọc phải hiểu.

     

    Một cuốn sách thì chỉ chứa 1 vài nguyên lý quan trọng mà thôi.

    Học 7 notes nhạc và qui luật.

    Phải dành thời gian tóm tắt lại ý chính.

    Liên kết với cuộc sống hiện tại.

    Mỗi ý tưởng trong sách phải gắn liền với cuộc sống.

    Tôi sẽ làm gì với ý tưởng này?

    Đưa ra cho mình bản kế hoạch hành động.

     

    Làm và đo lường kết quả.

    Sau 1 thời gian kiểm tra xem mình làm được bao nhiêu?

    Biến sách thành thực tiễn và phải kiểm tra cuốn sách đó.